Kết quả tìm kiếm cho "huyện Long Hồ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12633
Từ đêm 23 đến sáng 24/11, huyện miền núi An Lão, phía Bắc tỉnh Bình Định xuất hiện mưa lớn, gây sạt lở và ngập cục bộ.
Trước bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và xu hướng tiêu dùng của người dân ngày càng thay đổi, việc đẩy mạnh chuyển đổi số trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ được xem là hình thức kinh doanh mang lại hiệu quả cao.
Chưa có số liệu thống kê cụ thể về lao động nằm trong độ tuổi trẻ em. Song, với số lượng trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khá đông, phải lao động kiếm sống, phụ giúp gia đình là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh triển khai nhiều giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em trái quy định pháp luật.
Làng nghề gạch nung Mang Thít hình thành hơn 1 thế kỷ, là nơi sản xuất gạch và gốm đỏ lớn nhất vùng ĐBSCL. Thời hoàng kim, làng nghề trải dài hơn 30km qua TP. Vĩnh Long, huyện Long Hồ và Mang Thít (tỉnh Vĩnh Long), với hơn 3.000 lò hoạt động.
Trồng ấu là lựa chọn hấp dẫn cho nhiều nông dân, vì khả năng thích nghi tốt, ít sâu bệnh và giá cả ổn định. Đặc biệt, cây ấu rất dễ trồng, ít tốn công chăm sóc, thời gian thu hoạch dài, mang lại nguồn thu nhập khá.
Cuối năm 2024 và Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 có rất nhiều lễ hội nên nhu cầu mua sắm của người dân sẽ tăng cao so ngày thường. Theo đó, các doanh nghiệp (DN) lên kế hoạch dự trữ hàng hóa, ổn định giá cả, chuẩn bị đợt kinh doanh cao điểm.
Ngày 22/11, đoàn công tác xã Nhân Cơ (huyện Đắk R'lấp, tỉnh Đắk Nông) đã có buổi làm việc, trao đổi kinh nghiệm về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn xã An Hòa (huyện Châu Thành).
Tương truyền thuở xưa, núi Sập (huyện Thoại Sơn) là ngọn núi cao, theo tác động của thiên nhiên đá núi xoáy mòn. Tới một hôm, có hòn đá lớn lăn lông lốc từ trên đỉnh núi xuống đồng bằng. Nhưng lạ thay, hòn đá lăn thẳng xuống dốc mà không hề va chạm hay trúng bất cứ ai. Người dân nơi đây lấy hòn đá đó tạo ra những sản phẩm dùng trong cuộc sống hàng ngày, như: Cối giã gạo, cối xay bột, trụ đá dùng dựng nhà hoặc cột nhà…
Tối 22/11, tại Công trường Trưng Nữ Vương, phường Mỹ Long, (TP. Long Xuyên, An Giang), Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch An Giang tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng 192 năm Ngày truyền thống tỉnh An Giang (22/11/1832- 22/11/2024), có chủ đề: “Một thoáng Thất Sơn”.
Ngày 22/11, UBND huyện An Phú tổ chức ra mắt thí điểm mô hình “Chính quyền thân thiện, vì Nhân dân phục vụ” tại thị trấn Long Bình. Đây là bước đột phá trong cải cách thủ tục hành chính, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân và thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phương.
Việt Nam có hệ thống hàng nghìn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Các di sản không chỉ mang những giá trị lịch sử, là tài sản tinh thần vô giá, mà còn là “mỏ vàng” của quốc gia, là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế.
Hôm nay (ngày 22/11/2024), tỉnh An Giang bước vào “tuổi” 192, kể từ thời điểm tên gọi “An Giang” được ghi vào lịch sử (năm 1832). Thủ tướng Chính phủ đã quyết định ngày 22/11 hàng năm là Ngày truyền thống tỉnh An Giang. Vì vậy, khắp mọi nẻo đường là hình ảnh cờ hoa rực rỡ, chào mừng sự kiện trọng đại của quê nhà.